Nghệ Thuật Viết Quảng Cáo

Thư viện tham khảo về viết quảng cáo và copywriting

Archive for the category “5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ HOẶC LÒNG NGƯỜI trong QUẢNG CÁO và BÁO CHÍ”

5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ-HOẶC-LÒNG-NGƯỜI trong Quảng Cáo và Báo Chí – Bước 5

Bước 5:

“SÁU ANH CHÀNG TRUNG THỰC” –
PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN CỦA RUDYARD KIPLING

5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ-HOẶC-LÒNG-NGƯỜI trong Quảng Cáo và Báo Chí – Bước 5 - ThS. Phan Nguyễn Khánh Đan

[ Xem bài giới thiệu và tổng kết cả 5 bước ở đây ]

Những anh chị nào đã đọc truyện hoặc xem bộ phim “Cậu bé rừng xanh” (The Jungle Book) do Disney chuyển thể hẳn đã biết đến tác giả của nó – nhà văn Rudyard Kipling, bậc thầy kể chuyện của nước Anh cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đối với giới viết văn, ông được xem là người đầu tiên chỉ ra và tóm gọn “Sáu anh chàng trung thực” – những yếu tố làm nên một câu chuyện hay tin bài trọn vẹn trong văn chương và báo chí:

Đọc tiếp

5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ-HOẶC-LÒNG-NGƯỜI trong Quảng Cáo và Báo Chí – Bước 4

Bước 4:

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP
TRONG VIẾT TIN BÀI QUẢNG CÁO VÀ BÁO CHÍ

5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ-HOẶC-LÒNG-NGƯỜI trong Quảng Cáo và Báo Chí – Bước 4 - ThS. Phan Nguyễn Khánh Đan

[ Xem bài giới thiệu và tổng kết cả 5 bước ở đây ]

Để làm nên được một bài viết hấp dẫn hoặc giật gân trong quảng cáo và báo chí, chúng ta cần tổ chức và sắp xếp câu chuyện theo một cấu trúc hoàn toàn trái ngược với dàn ý viết văn thông thường – được gọi là Mô hình kim tự tháp trong báo chí (Pyramid Journalism).

Đọc tiếp

5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ-HOẶC-LÒNG-NGƯỜI trong Quảng Cáo và Báo Chí – Bước 3

Bước 3:

“LIỆU ĐÂY CÓ PHẢI LÀ MỘT CÂU CHUYỆN HẤP DẪN/GIẬT GÂN?”

Nghệ thuật kể chuyện trong quảng cáo và báo chí - Bước 3 - ThS. Phan Nguyễn Khánh Đan

[ Xem bài giới thiệu và tổng kết cả 5 bước ở đây ]

Bước số 3 này đặc biệt quan trọng với những anh chị và các bạn làm công việc viết tin bài đăng báo (bao gồm cả viết bài quảng cáo để đăng báo hoặc nhiều phương tiện truyền thông đại chúng khác): Liệu câu chuyện này đã đáp ứng đủ các tiêu chuẩn để trở thành tin bài hấp dẫn hoặc giá trị đối với công chúng hay không?

Sau đây là 8 điều chúng ta cần xem xét để xác định xem câu chuyện mà chúng ta chọn có đủ độ xác thực và đáng tin cậy để trở thành một tin bài hấp dẫn trên mặt báo hay không:

Đọc tiếp

5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ-HOẶC-LÒNG-NGƯỜI trong Quảng Cáo và Báo Chí – Bước 2

Bước 2:

XÁC ĐỊNH GÓC NHÌN, ĐỐI TƯỢNG ĐỘC GIẢ VÀ CÁCH THỨC KỂ CHUYỆN

Nghệ thuật kể chuyện trong Quảng Cáo và Báo Chí - Bước 2 - Xác định góc nhìn, đối tượng độc giả và cách thức kể chuyện - ThS. Phan Nguyễn Khánh Đan

[ Xem bài giới thiệu và tổng kết cả 5 bước ở đây ]

Cùng một câu chuyện hay sự kiện, chúng ta lại có vô vàn cách thức khác nhau để kể nó. Một số cách này có thể hiệu quả hơn vài cách khác, một số cách khiến cho sự kiện trở nên đáng sợ, số khác lại biến nó thành một câu chuyện cảm động. Điền quan trọng đáng lưu ý nhất ở đây chính là: Mỗi một cách kể chuyện có cách trình bày khác nhau và cho ra hiệu ứng khác nhau.

Đọc tiếp

5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ-HOẶC-LÒNG-NGƯỜI trong Quảng Cáo và Báo Chí – Bước 1

Bước 1:

“CHÚNG TA CÓ GÌ ĐÁNG ĐỂ KỂ Ở ĐÂY?”

5 BƯỚC KỂ CHUYỆN MÊ HOẶC LÒNG NGƯỜI trong Quảng Cáo và Báo Chí - Bước 1 - ThS. Phan Nguyễn Khánh Đan

[ Xem bài giới thiệu và tổng kết cả 5 bước ở đây ]

Dù bạn là một nhà báo hay một nhà quảng cáo, chắc chắn sẽ đến lúc bạn phải dùng đến kỹ năng kể chuyện để thuyết phục công chúng và hoàn thành tốt được nhiệm vụ của mình. Trong trường hợp này, người kể chuyện chính là tác giả, biên tập viên kiêm người ra quyết định đối với câu chuyện được kể. Không có họ, sẽ có những điều không bao giờ được nói ra, nhiều câu chuyện hay ho sẽ không bao giờ được chia sẻ.

Người kể chuyện làm công việc tìm kiếm, khám phá, nghiên cứu và tổng hợp những tư liệu, thông tin và dữ liệu mình có để dựng nên câu chuyện cho chúng ta thưởng thức. Câu hỏi đầu tiên và quan trọng nhất họ phải trả lời được chính là:

Đọc tiếp

Post Navigation